Bảng xếp hạng game bài đổi thuong

“Xây nền móng – Dựng tương lai”

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Ngày 17/3/2006 Thủ Tướng Chính phủ kí quyết định số 62/2006/QĐ-TTg về việc thành lập trường Đại học Quang Trung với hai Khoa: Khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh và Khoa Kỹ thuật công nghệ. Theo thời gian, đội ngũ cán bộ giảng dạy ngày càng lớn mạnh và số lượng sinh viên của Khoa Kỹ thuật Công nghệ không ngừng gian tăng, điều này đã thể hiện xu hướng phát triển khách quan và yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực của Xã hội. Đến tháng 7 năm 2019, game bài đổi thuong thực hiện kế hoạch tái cấu trúc một cách toàn diện, với phương châm “Chuyên nghiệp – Hội nhập – Thành công”. Một trong số đó là việc ký Quyết định thành lập 6 Khoa, 5 Phòng và 3 Trung tâm của Hiệu trưởng game bài đổi thuong vào ngày 15/07/2019.
Khoa Kỹ thuật công nghệ với mục tiêu trở thành lá cờ đầu trong công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của trường ĐH Quang Trung, đã và đang từng bước tự nâng cao chất lượng của đội ngũ Giảng viên nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo, từ đó cung cấp nguồn nhân lực có trình độ và đáp ứng được nhu cầu của xã hội không chỉ cho địa phương, cho đất nước mà còn cho toàn cầu.

hinh 1

2. Tầm nhìn và sứ mạng của Khoa Kỹ thuật Công nghệ

a. Tầm nhìn

Khoa Kỹ thuật Công nghệ của game bài đổi thuong trở thành một Trường Đại học Kỹ thuật (Bách Khoa) thu nhỏ, trở thành đơn vị hàng đầu của game bài đổi thuong về Kỹ thuật, là nơi thực hiện các khả năng huấn luyện, nghiên cứu lĩnh vực ứng dụng của Khoa học Kỹ thuật cho Khu vực, cả nước và quốc tế.

b. Sứ mạng

Khoa Kỹ thuật Công nghệ của game bài đổi thuong có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đạt chuẩn quốc tế về Công nghệ và Kỹ thuật các ngành: Công nghệ kỹ thuật xây dựng, Kỹ thuật cơ khí dân dụng, Công nghệ kỹ thuật điện – Điện tử, Công nghệ kỹ thuật Ô tô, Công nghệ kỹ thuật giao thông, Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, đóng góp vào sự nghiệp phát triển các ngành công nghiệp và xây dựng trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên.

c. Giá trị cốt lõi

– Tính chuyên nghiệp

– Cam kết chất lượng cao

– Sáng tạo và đổi mới

3. Chức năng và nhiệm vụ

a. Chức năng

Khoa Kỹ thuật Công nghệ của game bài đổi thuong là đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học có chức năng tổ chức, quản lý, điều hành chuyên môn, nhân sự và các hoạt động khác của các bộ môn trực thuộc Khoa.

b. Nhiệm vụ

1. Quản lý cán bộ, giảng viên và người học thuộc Khoa, theo phân công của Hiệu trưởng;

2. Thực hiện kế hoạch giảng dạy, học tập và các hoạt động ngoại khóa khác theo chương trình, kế hoạch giảng dạy hằng năm của trường theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, bao gồm:

a) Xây dựng chương trình đào tạo của từng ngànhtheo từng trình độ đào tạo thuộc khoa quản lý và do Hiệu trưởng giao.

b)Tổ chức biên soạn đề cương chi tiết các môn học, mô-đun, liên quan bảo đảm tính thống nhất, khoa học của chương trình đào tạo hoặc giữa các trình độ đào tạo.

c)Tổ chức phát triển chương trình đào tạo, xây dựng các đề án, biên soạn tài liệu, giáo trình đào tạo theo định hướng phát triển của nhà trường; phát triển chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu giảng dạy trình độ đại học và các chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định.

d) Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

đ) Xây dựng và thực hiện phương pháp kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của người học, bảo đảm chuẩn đầu ra của người học theo cam kết đã được công bố, đáp ứng nhu cầu sử dụng của thị trường lao động.

e) Kiểm tra, giám sát hoạt động giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên nhằm đảm bảo thực hiện đúng thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy và đảm bảo chất lượng đào tạo.

3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động khoa học và công nghệ; hợp tác với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ liên quan đến ngành nghề đào tạo và huy động sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình đào tạo của khoa;

4. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên; ngành, nghề đào tạo và cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho đào tạo và nghiên cứu khoa học; tăng cường điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo; thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào quá trình đào tạo;

5. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống chocán bộ,giảng viên, người học; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên thuộc khoa;

6. Tổ chức đánh giá giảng viên, giáo viên trong khoa và tham gia đánh giá cán bộ quản lý trong trường theo quy định của Nhà trường;

7. Quản lý, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo theo quy định của Hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng các kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị đào tạo của khoa;

8. Quản lý, điều hành, phối hợp hoạt động các bộ môn thuộc Khoa. Ban chủ nhiệm Khoa lập kế hoạch và chỉ đạo các Bộ môn thuộc Khoa tổ chức đào tạo,nâng cao trình độ tiếng Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn của giảng viên, đổi mới phương pháp giảng dạy, xây dựng kế hoạch bổ sung đội ngũ cho các Bộ môn.

9. Xây dựng và phát triển website Khoa. Thường xuyên viết bài, thể hiện đầy đủ các thông tin cần thiết về Khoa, chương trình đào tạo, hợp tác doanh nghiệp, giới thiệu việc làm, nghiên cứu khoa học, …

10. Xây dựng và phát triển các kênh truyền thông của Khoa như Fanpage, youtube, tiktok, zalo… nhằm góp phần lan tỏa hình ảnh của Khoa nói riêng và của Trường nói chung; hỗ trợ công tác tuyển sinh của nhà trường.

11. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các khóa đào tạo kỹ năng nghề ngắn hạn nhằm nâng cao các kỹ năng nghề cho sinh viên của khoa nói riêng và người làm việc trong lĩnh vực đào tạo của Khoa.

12. Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch sử dụng kinh phí hàng năm.

13. Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các hoạt động ngoại khóa, các phong trào thi đua, các giải đấu thể thao… nhằm tạo môi trường học tập thân thiện, đoàn kết, kích thích phong trào học tập thi đua giữa các lớp.

14. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định của Hiệu trưởng.

4. Thông tin tổng quan

4.1. Tổ chức Khoa

Cơ cấu tổ chức Khoa Kỹ thuật Công nghệ bao gồm: Ban chủ nhiệm khoa, các Bộ môn trực thuộc và các Tổ chức đoàn thể.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Khoa Công nghệ kỹ thuật như sau:

hinh 2

4.2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ

Đội ngũ Cán bộ, Giảng viên Khoa Kỹ thuật Công nghệ hiện là các GS.TS, Tiến sĩ và Thạc sĩ có kinh nghiệm giảng dạy.

STTHọ và tênHọc hàm, học vịChức vụSố điện thoạiEmail
1Nguyễn Đình PhưPGS. TSTrưởng khoa0913 640665[email protected]
2Nguyễn Văn CôngThSPhó khoa0978.277.897[email protected]
3Hứa Thành ThânThSGiảng viên975.020608[email protected]
4Võ Hồng ThiệnThSGiảng viên0372.264.524[email protected]
5Ngô Thị Hồng PhiThSGiảng viên0946.961.480[email protected]
6Huỳnh Phụng HưngThSGiảng viên0908.101.412[email protected]
7Lê Thành TâmThSGiảng viên0937.623.796[email protected]
8Lê Thị Minh HiếuThSGiảng viên0905.290.992[email protected]
9Nguyễn Hải PhongThSGiảng viên0986.490.101[email protected]
10Trần Văn PhátThSGiảng viên0905.201.386[email protected]

Ngoài ra, Khoa còn có lực lượng cộng tác viên là các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Giảng viên giàu kinh nghiệm ở các trường lớn như Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh, Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chính Minh, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Đại học Xây dựng, Đại học Quy Nhơn và một số trường Đại học khác; Bên cạnh đó còn có sự tham gia trong công tác đào tạo và hướng dẫn thực tập, thực tế của các chuyên gia và các cán bộ Sở xây dựng có uy tín.

STTHọ và tênTrình độ (học hàm, học vị)Chuyên ngành được đào tạoGiảng dạy môn/ khoa, bộ mônĐơn vị công tác
1Nguyễn Trọng Phước, 1977PGS, TSXD DD&CNNhà nhiều tầngĐH Mở TP.HCM
2Nguyễn Văn Hải, 1978PGS, TSXD DD&CNNhà nhiều tầngĐH Bách Khoa TP.HCM
3Ngô Anh Tú, 1981TSQuản lý đất đaiTrắc địaĐH Quy Nhơn
4Đặng Công Thuật, 1964TSXD DD&CNCông nghệ XD CT DD&CNĐH Đà Nẵng
5Nguyễn Quang TrungThSXD DD&CNKỹ thuật thi côngĐH Đà Nẵng
6Phan Quang VinhThSXD DD&CNKỹ thuật thi côngĐH Đà Nẵng
7Trần Thanh TuấnThSXD DD&CNTổ chức thi côngĐH Quy Nhơn
8Lê Thị Mai TrangThSXD DD&CNTổ chức thi côngĐH Quy Nhơn
9Trần Quốc HùngThSXD DD&CNBê tông cốt thépĐH Kiến trúc TPHCM
10Nguyễn Bá TrưởngThSXD DD&CNCông nghệ XD CT DD&CNĐH Kiến trúc TPHCM

5. Các ngành đào tạo thuộc khoa Công nghệ kỹ thuật

5.1. Công nghệ kỹ thuật xây dựng

Thông tin chung:
– Mã số: 7580201
– Danh hiệu đào tạo: Kỹ sư
– Hệ đào tạo: Chính quy
– Thời gian đào tạo: 4,5 năm
– Đơn vị quản lý: Bộ môn Kỹ thuật xây dựng
Khối lượng kiến thức toàn khoá: 165 tín chỉ.

10

Mục tiêu đào tạo:

Về Kiến thức

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư xây dựng có đủ trình độ lý thuyết và thực hành của chuyên ngành đào tạo:
– Có khả năng thiết kế các công trình Xây dựng Dân dụng – Công nghiệp.
– Tư vấn đầu tư xây dựng công trình: Lập đề cương khảo sát, thiết kế; tiến hành khảo sát, thiết kế cơ sở, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, lập bản vẽ thi công, lập dự toán và tổng dự toán, lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu và giám sát thi công các công trình xây dựng.
– Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: lập thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu, giám sát chủ đầu tư, nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.
– Thành thạo trong đo đạc, kiểm tra, thí nghiệm và xử lý được số liệu trong công tác thí nghiệm vật liệu xây dựng, thí nghiệm cơ học địa kỹ thuật, công tác trắc địa.
– Triển khai thi công xây dựng công trình: Lập hồ sơ dự thầu, thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị, lập hồ sơ bản vẽ hoàn công và làm các thủ tục thanh quyết toán công trình.
– Phát hiện, phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý kỹ thuật các công trình xây dựng.
– Nhận diện, phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp xử lý các hư hỏng trong quá trình khai thác sử dụng công trình.
– Vận dụng các công nghệ mới vào thi công xây lắp các công trình và đề xuất các giải pháp mới, đảm bảo được các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, thẩm mỹ và thân thiện với môi trường.

Về Kỹ năng

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư xây dựng có đầy đủ các kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng được nhu cầu của xã hội:
-Thành thạo kỹ năng: đọc bản vẽ, trình bày, sắp xếp nội dung hồ sơ công trình.
-Kỹ năng thao tác sử dụng máy móc, trang thiết bị trong khảo sát, thi công công trình.
-Nắm vững cách khai thác thông tin có liên quan đến lĩnh vực xây dựng qua mạng Internet, thư viện điện tử, sách, báo, tạp chí chuyên ngành…và sử dụng các thông tin đó một cách hiệu quả.
-Kỹ năng phối hợp giữa các bên liên quan như chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án, tư vấn thiết kế và nhà thầu để hoàn thành công trình một cách hiệu quả.
-Tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để sẵn sàng vượt qua mọi trở ngại và thách thức.

Về trình độ Ngoại ngữ

– Sinh viên tốt nghiệp phải đạt tối thiểu IELT’S 4.5 theo chuẩn của Hội đồng Anh hoặc tương đương.

Về trình độ Tin học

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư xây dựng có đầy đủ các kỹ năng tin học để đáp ứng được nhu cầu của xã hội:
-Sử dụng thành thạo Autocad.
-Sử dụng thành thạo một trong các phần mềm thiết kế như SAP2000, ETABS, …
-Sử dụng thành thạo một trong các phần mềm dự toán như: ACIT2012 (Viện kinh tế Việt nam); G8 (Hài Hòa – Việt Nam),…

5.2. Kỹ thuật cơ khí dân dụng

Thông tin chung:
– Mã số: 7520103
– Danh hiệu đào tạo: Kỹ sư
– Hệ đào tạo: Chính quy
– Thời gian đào tạo: 4,5 năm
– Đơn vị quản lý: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí dân dựng
Khối lượng kiến thức toàn khoá: 165 tín chỉ.

11

Mục tiêu đào tạo:

Về Kiến thức

– Có kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
– Có các kiến thức cơ sở kỹ thuật và ngành: các quá trình vật lý của kỹ thuật cơ khí, hệ thống sản xuất và bảo trì, thiết kế và phát triển sản phẩm giúp đủ năng lực phát hiện, giải quyết các vấn đề liên quan đến thiết kế, chế tạo trong các hệ thống sản xuất công nghiệp.
Về Kỹ năng
– Có kỹ năng cá nhân, nghề nghiệp, giao tiếp, làm việc nhóm đủ để làm việc trong môi trường làm việc liên ngành, đa văn hóa, đa quốc gia.
– Có hiểu biết về kinh tế, chính trị; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo để đóng góp hữu hiệu vào sự phát triển bền vững của xã hội, cộng đồng.
– Kỹ sư ngành kỹ thuật cơ khí có thể làm việc ở bất kỳ nơi nào có liên quan đến máy móc, thiết bị.
– Sinh viên tốt nghiệp ngành kỹ thuật cơ khí có thể đảm nhiệm những vị trí như: Kỹ sư chế tạo, kỹ sư thiết kế, kỹ sư điều hành sản xuất, kỹ sư chất lượng, kỹ sư bảo trì, kỹ sư nghiên cứu và phát triển, kỹ sư cung ứng, kỹ sư bán hàng, giảng viên, ..
– Các kỹ sư sau khi tốt nghiệp sẽ được các nhà tuyển dụng quan tâm cao và sẽ thành công trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc về thiết kế,sản xuất, quản lý, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng, … các máy móc, thiết bị trong các nhà máy sản xuất như: hệ thống nâng vận chuyển trong hệ thống dây chuyền tự động, nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng (nhà máy xi măng, máy sàng, máy nghiền, máy trộn…), nhà máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng (cột bê tông, ống cống,…) và trong các lĩnh vực máy thi công cơ giới và máy chuyên dụng (máy xúc, máy ủi, máy nạo vét …).

Về trình độ Ngoại ngữ

– Sinh viên tốt nghiệp phải đạt tối thiểu IELT’S 4.5 theo chuẩn của Hội đồng Anh hoặc tương đương.

Về trình độ Tin học

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có đầy đủ các kỹ năng tin học để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và của ngành.

5.3. Công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử

Thông tin chung:
– Mã số: 7520114
– Danh hiệu đào tạo: Kỹ sư
– Hệ đào tạo: Chính quy
– Thời gian đào tạo: 4,5 năm
– Đơn vị quản lý: Bộ môn Kỹ thuật Điện – Điện tử
Khối lượng kiến thức toàn khoá: 165 tín chỉ.

12 1

Mục tiêu đào tạo:

Về Kiến thức

Vận dụng được phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh vào quá trình học tập và rèn luyện trong trường đại học.
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và nhân văn phù hợp với ngành Công nghệ Kỹ Thuật Điện, Điện Tử để phát triển nghề nghiệp.
Vận dụng được các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, đáp ứng được việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp.
Vận dụng được các kiến thức của cơ sở ngành, từ đó nghiên cứu và phát triển chuyên sâu các kiến thức chuyên ngành.
Vận dụng được các kiến thức chuyên ngành vào thực tế sản xuất.

Về Kỹ năng

Có khả năng sử dụng kỹ thuật, kỹ năng, các công cụ hiện đại cần thiết cho kỹ sư ngành Công nghệ Kỹ Thuật Điện, Điện Tử.

Về trình độ Ngoại ngữ

– Sinh viên tốt nghiệp phải đạt tối thiểu IELT’S 4.5 theo chuẩn của Hội đồng Anh hoặc tương đương

Về trình độ Tin học

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có đầy đủ các kỹ năng tin học để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và của ngành.

5.4. Công nghệ Kỹ thuật Ô-tô

Thông tin chung:
– Mã số: 7510205
– Danh hiệu đào tạo: Kỹ sư
– Hệ đào tạo: Chính quy
– Thời gian đào tạo: 4,5 năm
– Đơn vị quản lý: Bộ môn Kỹ thuật Ô tô – Xe máy
Khối lượng kiến thức toàn khoá: 165 tín chỉ.

13

Mục tiêu đào tạo:

Về Kiến thức

Có kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực Ô tô – Máy động lực, cụ thể: có khả năng nghiên cứu lý thuyết, tính toán và thiết kế về động cơ đốt trong, ô tô, các kiến thức về công nghệ ô tô, khai thác, bảo dưỡng, kiểm định, sửa chữa và tổ chức vận tải ô tô. Kiến thức này được xây dựng trên nền tảng kiến thức cơ bản về Toán học, Khoa học tự nhiên và Kỹ thuật cơ sở phù hợp với ngành được đào tạo, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức chuyên ngành, trình độ tin học để khai thác, ứng dụng các phần mềm chuyên ngành. Sinh viên có khả năng học tập tiếp tục ở bậc sau đại học trong ngành Ô tô – Máy động lực

Về Kỹ năng

Kỹ năng phân tích một vấn đề, nhận diện và xác định các yêu cầu tính toán phù hợp, từ đó thiết kế, thực hiện và đánh giá một hệ thống, một quá trình, một thành phần, hoặc một chương trình để đáp ứng các nhu cầu mong muốn. Cụ thể như sau:
– Có kỹ năng thiết kế, tính toán các hệ thống hoặc toàn bộ một máy động lực, ô tô.
– Có kỹ năng sử dụng các phương pháp phân tích và phần mềm chuyên ngành.
– Có kỹ năng phân tích được chi phí sản xuất của sản phẩm thiết kế.
– Có kỹ năng viết báo cáo khoa học, kỹ thuật; trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên ngành được đào tạo qua lời nói, hình ảnh và các phần mềm multimedia.
– Có kỹ năng vận hành, khai thác, bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống liên quan đến chuyên ngành được đào tạo.

Về trình độ Ngoại ngữ

– Sinh viên tốt nghiệp phải đạt tối thiểu IELT’S 4.5 theo chuẩn của Hội đồng Anh hoặc tương đương

Về trình độ Tin học

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có đầy đủ các kỹ năng tin học để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và của ngành.

5.5. Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Thông tin chung:
– Mã số: 7520216
– Danh hiệu đào tạo: Kỹ sư
– Hệ đào tạo: Chính quy
– Thời gian đào tạo: 4,5 năm
– Đơn vị quản lý: Bộ môn Điều khiển tự động
Khối lượng kiến thức toàn khoá: 165 tín chỉ.

14

Mục tiêu đào tạo:

Về Kiến thức

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa có đủ trình độ lý thuyết và thực hành của chuyên ngành đào tạo:
– Khả năng ứng dụng các kiến thức toán, khoa học và kỹ thuật;
– Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm cũng như phân tích và xử lý dữ liệu;
– Khả năng thiết kế một hệ thống, một bộ phận, hoặc một quy trình đáp ứng yêu cầu chuyên môn thực tế trong điều kiện ràng buộc về kinh tế, xã hội, chính trị, đạo đức, môi trường, sức khỏe, an toàn, khả năng sản xuất và tính bền vững;
– Khả năng xác định, hình thành và giải quyết các vấn đề chuyên môn trong lĩnh vực điều khiển tự động;
– Có kiến thức rộng và hiểu biết về sự ảnh hưởng của các giải pháp điều khiển tự động trong hoàn cảnh cụ thể về xã hội, kinh tế, toàn cầu;
– Khả năng sử dụng kỹ năng, kỹ thuật và các công cụ hiện đại để giải quyết các vấn đề thực tế trong lĩnh vực điều khiển tự động;
– Kiến thức về xác suất thống kê và ứng dụng của nó trong điều khiển tự động; các kiến thức về toán như vi phân và đạo hàm, khoa học cơ bản, kiến thức tin học và kiến thức kỹ thuật đủ để phân tích, thiết kế một thiết bị, hoặc hệ thống phần cứng và/hoặc phần mềm về điều khiển tự động.

Về Kỹ năng

– Chương trình đào tạo sinh viên Việt Nam và sinh viên quốc tế. Sinh viên có thể làm cho các công ty trong nước và nước ngoài trong lĩnh vực liên quan đến tự động hóa và điện tử.
– Sinh viên ra trường có các kỹ năng kiến thức để thiết kế, chế tạo, sửa chữa, bảo trì các thiết bị và dây chuyền sản xuất. Sinh viên ra trường cũng có khả năng tạo dựng doanh nghiệp, tư vấn giải pháp tự động, thiết bị tự động, hỗ trợ doanh nghiệp các dịch vụ – sản phẩm mà doanh nghiệp và xã hội, thị trường yêu cầu.
– Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể trở thành cán bộ quản lí hoặc chuyên viên kỹ thuật làm việc cho các cơ quan nhà nước hoặc địa phương, các công ty nước ngoài.
– Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể trở thành cán bộ giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu có liên quan.

Về trình độ Ngoại ngữ

– Sinh viên tốt nghiệp phải đạt tối thiểu IELT’S 4.5 theo chuẩn của Hội đồng Anh hoặc tương đương

Về trình độ Tin học

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có đầy đủ các kỹ năng tin học để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và của ngành.

5.6. Công nghệ kỹ thuật giao thông

Thông tin chung:
– Mã số: 7510104
– Danh hiệu đào tạo: Kỹ sư
– Hệ đào tạo: Chính quy
– Thời gian đào tạo: 4,5 năm
– Đơn vị quản lý: Bộ môn Kỹ thuật giao thông
Khối lượng kiến thức toàn khoá: 165 tín chỉ.

13

Mục tiêu đào tạo:

Về Kiến thức

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có đủ trình độ lý thuyết và thực hành của ngành đào tạo và hướng chuyên sâu:
– Có khả năng thiết kế các công trình Xây dựng Cầu đường.
– Tư vấn đầu tư xây dựng công trình: Lập đề cương khảo sát, thiết kế; tiến hành khảo sát, thiết kế cơ sở, lập dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, lập bản vẽ thi công, lập dự toán và tổng dự toán, lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu và giám sát thi công các công trình xây dựng.
– Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình: lập thủ tục đầu tư xây dựng cơ bản, lập hồ sơ mời thầu, phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu, giám sát chủ đầu tư, nghiệm thu, thanh quyết toán công trình.
– Thành thạo trong đo đạc, kiểm tra, thí nghiệm và xử lý được số liệu trong công tác thí nghiệm vật liệu xây dựng, thí nghiệm cơ học địa kỹ thuật, công tác trắc địa.
– Triển khai thi công xây dựng công trình: Lập hồ sơ dự thầu, thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị, lập hồ sơ bản vẽ hoàn công và làm các thủ tục thanh quyết toán công trình.
– Phát hiện, phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá trình khảo sát, thiết kế, thi công, quản lý kỹ thuật các công trình xây dựng.
– Nhận diện, phân tích đánh giá và đề xuất giải pháp xử lý các hư hỏng trong quá trình khai thác sử dụng công trình.
– Vận dụng các công nghệ mới vào thi công xây lắp các công trình và đề xuất các giải pháp mới, đảm bảo được các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, thẩm mỹ và thân thiện với môi trường.

Về Kỹ năng

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có đầy đủ các kỹ năng nghề nghiệp để đáp ứng được nhu cầu của xã hội:
– Kỹ năng vẽ kỹ thuật: đọc, hiểu và triển khai các bản vẽ kỹ thuật xây dựng cầu đường; Thể hiện các bản vẽ kiến trúc, kết cấu và thi công công trình xây dựng cầu đường thông dụng.
– Kỹ năng tính toán: Giải quyết được các bài toán kỹ thuật xây dựng, kết cấu hạ bộ, nền móng công trình. Tính toán thiết kế được các cấu kiện cơ bản các công trình cầu và đường.
– Kỹ năng thực hành: Thực hiện được việc đo đạc kiểm tra, xử lý sơ bộ số liệu khảo sát mặt bằng, thí nghiệm các chỉ tiêu cơ đất – địa chất công trình; thí nghiệm vật liệu xây dựng; thí nghiệm sức bền vật liệu; sử dụng được một số máy móc thiết bị xây dựng đơn giản, thông dụng, …
– Kỹ năng ứng dụng tin học: Sử dụng được công nghệ thông tin vào công việc, sọan thảo được hồ sơ trên các ứng dụng như Microsoft Word, Microsoft Excel được các phần mềm thông dụng như: Midas/Civil, FB-PIER, Nova-TDN, và Autocad…) trong tính toán, vẽ 2D, phân tích thiết kế kết cấu cơ bản và phối hợp quản lý xây dựng.
– Nắm vững cách khai thác thông tin có liên quan đến lĩnh vực xây dựng cầu đường qua mạng Internet, thư viện điện tử, sách, báo, tạp chí chuyên ngành…và sử dụng các thông tin đó một cách hiệu quả.
– Kỹ năng phối hợp giữa các bên liên quan như chủ đầu tư, tư vấn giám sát, tư vấn quản lý dự án, tư vấn thiết kế và nhà thầu để hoàn thành công trình một cách hiệu quả.
– Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình và soạn thảo văn bản.

Về trình độ Ngoại ngữ

– Sinh viên tốt nghiệp phải đạt tối thiểu IELT’S 4.5 theo chuẩn của Hội đồng Anh hoặc tương đương.

Về trình độ Tin học

Sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có đầy đủ các kỹ năng tin học để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và của ngành như AutoCAD, Midas/Civil, FB-PIER, Nova-TDN, ACIT2012 (Viện kinh tế Việt nam);…

Thông báo mới

Previous slide
Next slide

0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x