Bảng xếp hạng game bài đổi thuong

Khoa Sinh học ứng dụng tổ chức giảng dạy thử nghiệm mô hình Edufarm “Nông trại Giáo dục”.
Sáng ngày 16/11/2020, cán bộ, giảng viên Khoa Sinh học ứng dụng đã tổ chức buổi giảng dạy thử nghiệm Edufarm. Tham dự lớp học có đại diện các Khoa, Phòng ban đã đưa ra các các ý kiến có tính xây dựng nhằm hoàn thiện chương trình giáo dục Edufarm.
Mô hình nông trại giáo dục Edufarm game bài đổi thuong là sự kết hợp giữa nông trại và các chương trình giáo dục đầu tiên tại Quy Nhơn – Bình Định dành cho học sinh từ Mầm Non, Tiểu học đến THCS và THPT. Với mục tiêu mang đến những trải nghiệm về khám phá tự nhiên vô cùng gần gũi, thú vị thông qua những hoạt động học tập, sinh hoạt ngoài trời và vui chơi dã ngoại, các em sẽ củng cố, bổ sung những kiến thức đã học ở trên lớp; liên hệ kiến thức đã học với việc thực tập, thực hành cụ thể; và cũng là dịp để các em cùng trải nghiệm khám phá thế giới xung quanh, tăng khả năng hiểu biết về nhiều vấn đề trong xã hội.

Trong đề cương chương trình giảng dạy, các em học sinh sẽ được nghe các báo cáo học thuật chuyên đề trong vòng 30 đến 45 phút; Từ cơ sở lý thuyết đã được học, các em sẽ được tham quan các mô hình Edufarm ở game bài đổi thuong , tự trải nghiệm một số hoạt động trong nhà lưới (thụ phấn, gieo hạt, thu hoạch cà chua, dưa leo,…); sau đó, các em sẽ thu thập nguyên vật liệu và thực hành ngay trên đối tượng và kỹ thuật theo chuyên đề mà các em đã chọn và ghi lại hình ảnh các thao tác này cùng bạn bè cũng như nhận sản phẩm do chính mình làm ra sau một khoảng thời gian.
Để các em học sinh dễ dàng tiếp cận, các giảng viên Nhà trường đã dày công biên soạn và thường xuyên có những bài giảng lý thuyết thử nghiệm cũng như thực hành nhằm làm nền tảng giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về mô hình giáo dục này khi đưa vào giảng dạy thực tế. Sáng ngày 16/11/2020, một trong số các buổi giảng dạy thử nghiệm “Nông trại Giáo dục” đã được tổ chức bởi cán bộ, giảng viên Khoa Sinh học ứng dụng. Nội dung bài giảng xoay quanh hai chủ đề chính. Chủ đề “Trồng rau bằng phương pháp thủy canh hồi lưu” do ThS. Phan Thị Tuyết Nhung, chuyên ngành Sinh học thực nghiệm trình bày. Đối với trồng rau bằng phương pháp thủy canh hồi lưu, các em học sinh sẽ được tìm hiểu một phương pháp không cần sử dụng đất và có thể tận dụng mọi không gian tại nhà, trường học,… để trồng những loại rau tươi ngon và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tiếp theo đó, ThS. Nguyễn Thị Xuân Phương – Chuyên ngành Hóa sinh – đã trình bày bài giảng về “phương pháp làm xà phòng handmade thảo mộc”. Đây cũng là một chuyên đề thú vị không kém khi không chỉ đơn giản là cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học mà các em học sinh còn được trực tiếp làm ra bánh xà phòng cho riêng mình. Từ những trải nghiệm đó, các em sẽ học được cách lắng nghe cơ thể, tìm hiểu những sở thích cá nhân để từ đó biết yêu quý bản thân mình hơn. Đồng thời, thêm yêu quý thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường khi chính tay tạo ra sản phẩm từ những nguyên liệu hữu cơ và thảo mộc.
Đến với buổi giảng là sự góp mặt của đại diện các Khoa, Phòng ban, các thầy, cô đã tham gia một cách sôi nổi và tích cực. Ngoài ra, các thầy, cô đã có những ý kiến đóng góp tích cực và có tính xây dựng nhằm hoàn thiện chương trình giáo dục Edufarm. PGS. TS. Lương Thị Vân – Trưởng Khoa Kinh tế – Du lịch cho rằng: “Tiết học rất hứng thú cho học sinh bởi những thông tin mà giảng viên cung cấp vô cùng bổ ích và gắn liền với cuộc sống của các em học sinh. Tuy nhiên, các bạn giảng viên nên tự tin hơn nữa trong việc truyền đạt với học sinh; một số thuật ngữ cần làm rõ để các em dễ dàng nắm bắt”. ThS. Huỳnh Trần Giáo – Phó giám đốc Trung tâm NC & DV KHCN Quang Trung giúp góp ý thêm: “Cần cân đối lại thời gian báo cáo chuyên đề phù hợp hơn, chú trọng vào phần thực hành, đặc biệt là những chú ý khi tiến hành phản ứng xà phòng hóa để các em sẽ không bỡ ngỡ khi thực hành làm xà phòng trong phòng thí nghiệm”.
Trong thời gian tới, Khoa Sinh học ứng dụng sẽ có nhiều bài giảng thử nghiệm hơn nữa để hoàn thiện chương trình và áp dụng vào thực tế.
Bảo Quỳnh

Thông báo mới

Previous
Next

0
Would love your thoughts, please comment.x
()
x