Nội dung
Toggle1. Khái niệm
Ngành Kinh tế Nông nghiệp là một chuyên ngành về lĩnh vực kinh tế trong nông nghiệp hướng tới khai thác tối đa nguồn lực sẵn có một cách hiệu quả phục vụ cho sản xuát phát triển. Để từ đó thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn đem lại nguồn lợi lớn cho kinh doanh.
2. Ngành Kinh tế Nông nghiệp học gì?
Theo học ngành Kinh tế Nông nghiệp tại game bài đổi thuong , sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức tốt nhất để phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu và kinh doanh. Sinh viên sẽ được bổ sung các kiến thức về kinh tế, kinh tế nông nghiệp, luật kinh tế, kế toán tài chính, quản trị nguồn nhân lực, Marketing nông nghiệp, Quản trị kinh doanh nông nghiệp…cũng như các kiến thức về nông nghiệp như: Trồng trọt, chăn nuôi, khuyến nông, phát triển nông thôn…
3. Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp:
Với những kiến thức đó, sinh viên có thể làm việc ở các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa và dịch vụ, đặc biệt các công ty kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại nông sản và dịch vụ nông nghiệp. Các phòng thuộc các sở, ban, ngành có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn như Sở Nông nghiệp & PTNT, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân các cấp, Liên minh Hợp tác xã và các hợp tác xã nông nghiệp. Các chương trình, dự án của chính phủ, phi chính phủ và các tổ chức quốc tế về nông nghiệp và phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo. Các viện, trường cao đẳng, và đại học. Cụ thể:
- Nhân viên/ Cán bộ quản lý kinh tế/Chuyên viên nghiên cứu: ở các cơ quan ban ngành các cấp; làm việc trong các tổ chức, các chương trình/dự án kinh tế – xã hội trong khu vực nông nghiệp, nông thôn.
- Nghiên cứu viên và giảng viên: nghiên cứu và giảng dạy tại các trường Cao đẳng, Đại học, và các cơ sở nghiên cứu; có thể đảm nhận công việc như tham gia nghiên cứu và giảng dạy các học phần liên quan đến phân tích định lượng, kinh tế học và kinh tế học ứng dụng trong nông nghiệp;
- Nhân viên/ Quản lý trong các tổ chức kinh tế: tại các tổ chức kinh tế, đặc biệt là, các doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất, kinh doanh các mặt hàng nông nghiệp;
- Chuyên viên tư vấn trong các dự án về nông nghiệp và phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo.
- Ngoài ra, cử nhân ngành Kinh tế nông nghiệp có thể tự tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
- Mã ngành: 7620115
- Tổ hợp xét tuyển:
- A09 : Toán, Địa, GDCD
- B08: Toán, Sinh, Anh
- C08: Văn, Hóa, Sinh
- D01: Văn, Toán, Anh
1. Phương thức tuyển sinh:
1.1 Phương thức 1: Xét tuyển học bạ theo 03 cách:
– Học bạ các lớp 10, 11 và học kỳ 1 của lớp 12 theo tổ hợp 03 môn.
– Học bạ lớp 11 và học kỳ 1 của lớp 12 theo tổ hợp 03 môn.
– Học bạ của lớp 12 theo tổ hợp 03 môn.
1.2. Phương thức 2: Xét tuyển thẳng
Tuyển thẳng các thí sinh tốt nghiệp THPT và đạt một trong các điều kiện sau:
– Xét tuyển thẳng đối với thí sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Tỉnh, cấp quốc gia, học sinh trường chuyên.
– Có một trong các chứng chỉ ngoại ngữ trong nước hoặc Quốc tế đạt chuẩn sau: Chứng chỉ từ bậc 3 trở lên theo Khung Tiếng Anh 06 bậc của Bộ GD&ĐT; chứng chỉ IELTS từ 4.5; chứng chỉ APTIS trình độ từ B1; Chứng chỉ tiếng Anh Cambridge trình độ từ cấp độ PET; Chứng chỉ Englishscore từ 400 trở lên.
1.3. Phương thức 3: Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Điểm xét tuyển là tổng điểm các bài thi/môn thi (theo thang điểm 10) đối với từng bài thi/môn thi của từng tổ hợp xét tuyển và cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực theo quy chế tuyển sinh 2024.
1.4. Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực ĐHQG-HCM năm 2024, có tổng điểm từ 500 trở lên.
2. Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển:
Đợt 1: 20/4 – 31/5/2024 Đợt 4: 01/9 – 30/9/2024
Đợt 2: 01/6 – 31/7/2024 Đợt 5: 01/10 – 30/11/2024
Đợt 3: 01/8 – 31/8/2024 Đợt 6: 01/12 – 31/12/2024
3. Hồ sơ xét tuyển gồm:
– Phiếu đăng ký xét tuyển ();
– Bản photo công chứng học bạ THPT;
– Bản photo công chứng bằng tốt nghiệp THPT hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT (tạm thời);
– Kết quả kỳ thi đánh giá năng lực ĐHQG–HCM năm 2024 (nếu có);
– Bản photo công chứng Giấy khai sinh; chứng minh nhân dân hoặc căn cước công dân;
– Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).
4. Hình thức nhận đăng ký xét tuyển:
Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển bằng 03 hình thức:
– Đăng ký trực tuyến tại website: //adscg.com/dang-ky-truc-tuyen/ hoặc //tuyensinh.adscg.com/
– Nộp hồ sơ trực tiếp tại Trụ sở chính QTU;
– Gửi hồ sơ qua đường bưu điện theo địa chỉ: Phòng Truyền thông và Tuyển sinh, game bài đổi thuong
, 327 Đào Tấn, phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Lưu ý: Đối với Phương thức số 3 thí sinh đăng ký bằng Phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và Xét tuyển đại học 2024, mã trường DQT.
5. Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:
Chính sách ưu tiên theo đối tượng, theo khu vực được thực hiện theo quy chế tuyển sinh năm 2024.
6. Hướng dẫn nhập học:
Thí sinh trúng tuyển bắt buộc phải nộp các hồ sơ sau đây mới đủ điều kiện nhập học:
– Giấy báo trúng tuyển;
– Lý lịch học sinh, sinh viên theo mẫu của Bộ GD&ĐT;
– Bản sao giấy khai sinh;
– Bản sao công chứng Học bạ THPT;
– Bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT;
– Bản sao công chứng Bằng tốt nghiệp THPT hoặc Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời (đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2024 sẽ bổ sung Bằng tốt nghiệp THPT ngay sau khi được cấp bằng tốt nghiệp);
– Giấy khám sức khỏe;
– Hồ sơ và Giấy chuyển sinh hoạt Đảng, sinh hoạt Đoàn (nếu có);
– 04 ảnh cỡ 3×4 (ghi rõ họ tên, ngày sinh ở mặt sau);
– Giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có).
Lưu ý: Thí sinh có thể nộp trực tiếp tại Trường hoặc gửi qua đường bưu điện theo thời gian quy định.
Thời gian nhập học: Thí sinh nhập học theo thời gian được thông báo cụ thể trong Giấy báo trúng tuyển của QTU.
7. Các ưu đãi dành cho thí sinh đăng ký xét tuyển:
Đăng ký xét tuyển sớm để được nhận học bổng lên đến 05 triệu đồng, miễn phí ký túc xá trong năm học đầu tiên, được cam kết giới thiệu việc làm, nơi thực hành, thực tập…
8. Thông tin liên hệ:
Mọi chi tiết, xin vui lòng liên hệ qua điện thoại 0256.2241.037 – 090.1164.488 hoặc email: [email protected] để được hướng dẫn, hỗ trợ.
PHÒNG TRUYỀN THÔNG & TUYỂN SINH